Thứ Năm, 10 tháng 7, 2014

Trung Cấp Dược - Thí sinh sẽ được cộng điểm sáng tạo môn văn

Chiều 10/7, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo tổ chức buổi họp báo sau kỳ thi đại học đợt 2, khối B, C, D và Năng khiếu. Trung Cấp Dược Hà Nội tuyển sinh 2014.

Môn Văn: Thí sinh có đáp án sáng tạo sẽ được cộng điểm - 1

 

Buổi họp báo

ông Mai Văn Trinh (Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng) cho biết: đề thi môn Văn khối C, D mở nên đáp án cũng theo hướng mở. Đáp án mở được Bộ xây dựng trên cơ sở chuẩn chung, nhưng quan trọng thí sinh phải truyền tải được thông điệp, ý tưởng, phù hợp với thuần phong mỹ tục, pháp luật của Việt Nam. Đặc biệt, cùng một thông điệp, ý tưởng như vậy, nếu thí sinh có đáp án trong sáng, chặt chẽ, thể hiện được sáng tạo của mình thì sẽ được điểm cao hơn.


Cũng tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, kỳ thi đại học năm nay, thí sinh ảo giảm đáng kể, trung bình mỗi em chỉ có 1,7 hồ sơ. Trong khi đó, những năm trước, mỗi em nộp 2 hồ sơ. Cả hai đợt thi, cả nước có 1,5 triệu thí sinh đăng ký dự thi. Số thi sinh đến dự thi là 1,2 triệu thí sinh, tăng 0,24 % so với năm 2013.


Theo ông Trinh, mặc dù đề thi đại học đợt 1, 2  đồng bộ với kỳ thi tốt nghiệp THPT nhưng trong đề thi vẫn có độ khó nhất định để chọn ra thí sinh có năng lực vào các trường đại học, cao đẳng.

“Với đề thi ra kiểu mở, theo hướng đánh giá năng lực, học sinh có mang tài liệu vào phòng thi cũng không giúp ích được gì. Trong kỳ thi, vẫn có nhiều thí sinh không quan tâm đến quy chế đã mang tài liệu vào phòng thi. Như vậy, khi bị giám thị phát hiện lập biên bản, thí sinh coi như đã lỡ mất ước mơ vào giảng đường đại học”, Thứ trưởng Ga chia sẻ.

Câu hỏi tình trạng thất nghiệp có trong đề thi Địa lý và câu hỏi hành động của các nước ASEAN trong môn Lịch sử khiến nhiều thí sinh bối rối, lúng túng khi làm bài. Ông Trinh nói: "Những kiến thức này đều nằm trong chương trình sách giáo khoa nên hoàn toàn có thể xuất hiện trong đề thi. Câu hỏi về tình trạng thất nghiệp, nếu thí sinh đề cập đúng đến trách nhiệm của Bộ GD-ĐT vẫn được tính điểm bình thường”.

Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo việc ra đề đổi mới theo phương thức không bắt học sinh phải học thuộc lòng mà tăng cường theo hướng kiểm tra năng lực học sinh. Các môn xã hội được đánh giá cao, đặc biệt môn Sử, tiếng Anh có lồng ghép vấn đề biển đảo vào đề thi. Dạng đề thi này được xã hội ủng hộ cao.

Liên quan đến câu hỏi việc Bộ GD-ĐT thay đổi cấu trúc đề thi không còn hai phần chung – riêng như những năm trước, ông Trinh cho hay: Do kỳ tuyển sinh năm nay xây dựng trên cơ sở đồng bộ với kỳ thi tốt nghiệp THPT, nghị quyết 29, thực tiễn đổi mới dạy học. Mặt khác, thí sinh cũng được ôn luyện và thi dạng đề mở, tổng hợp nên bắt buộc đề thi phải có độ khó nhất định, phân hóa cao hơn.



NGUỒN: TUYENSINH24H . COM . VN

Thứ Tư, 25 tháng 6, 2014

Tuyển sinh 2014 tại Đà Nẵng - Miễn phí chỗ ở cho thí sinh

Tin tức tuyển sinh 2014: Trung Cap Y Ha Noi

Hàng nghìn phòng trọ ký túc xá giá rẻ cho Học viên tại Đại học Đà Nẵng; Đặc biệt phục vụ chỗ ở Free 100% cho các thí sinh thuộc diện gia đình chính sách, lực lượng cảnh sát biển, lực lượng Kiểm ngư, thí sinh có hộ khẩu thường trú ở khu vực hải đảo....

Tuyển sinh 2014 tại Đà Nẵng - Miễn phí chỗ ở cho thí sinh

Khi mùa thi tuyển sinh Cao đẳng và Đại Học năm 2014 sắp diễn ra. Đại học Đà Nẵng thu xếp gần 3.500 chỗ trọ giá rẻ hoặc miễn phí trong các khu KTX của Trường cho thí sinh và người nhà trong các ngày diễn ra đợt thi tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2014.

Cập nhật tin tức tuyển sinh: Truong Trung Cap Duoc

Đối với các học sinh thuộc diện GD chính sách, lực lượng cảnh sát biển, lực lượng Kiểm ngư, thí sinh có hộ khẩu thường trú ở khu vực hải đảo được phục vụ chỗ ở hoàn toàn miễn phí trong các khu ký túc xá (KTX) ở các trường thành viên ĐH Đà Nẵng.

Hàng ngàn chỗ trọ miễn phí cho thí sinh tại Đại học Đà Nẵng


Được biết, mức phí chỗ ở trong các khu ký túc xá từ 10.000 - 15.000 đồng/người/ngày.

Gần 3.500 chỗ ở nói trên phân bổ cụ thể ở Ký túc xá Đại Học Bách khoa (Quận Liên Chiểu) 1.000 chỗ ở, Ký túc xá Đại Học Sư phạm (Q. Liên Chiểu): 1.000 chỗ, Ký túc xá Đại Học Kinh tế (Q.Ngũ Hành Sơn): 400 chỗ, KTX ĐH Trường CĐ Công nghệ (Q.Hải Châu): 500 chỗ, KTX Trường Cao Đẳng Công nghệ thông tin (Q.Ngũ Hành Sơn): 550 chỗ

Xem thêm: Xét tuyển trung cấp sư phạm: Trung Cap Mam Non

Ngoài ra, Đại Học Đà Nẵng còn phối hợp với Trung tâm Quản lý KTX DMC-579 hỗ trợ khoảng 2.000 chỗ ở giá rẻ cho thí sinh ở các khu Ký túc xá phía đông nằm trên địa bàn quận Liên Chiểu và khu phía tây nằm trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn.

Số lượng hồ sơ tuyển sinh các trường tuyển sinh riêng tăng mạnh


Đã từng có rất nhiều những câu hỏi đặt ra, e ngại trước việc 62 trường tuyển sinh riêng năm 2014. song, tính đến thời điểm ngày hôm nay, sự hưởng ứng của thí sinh đối với hình thức tuyển sinh riêng đã lạc quan hơn nhiều so với những dư luận căng thẳng.

- Xem thêm: Xét tuyển trung cấp chính quy Truong Trung Cap Y Ha Noi.

Theo sát hoạch của Bộ Giáo dục và đào tạo, Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi Cao Đẳng và Đại Học năm 2014 theo “3 chung” giảm mạnh so với các kỳ tuyển sinh trước đây. Tuy nhiên, tình hình ngược lại với các trường được phép tuyển sinh riêng, Thậm chí là cả những trường không tên tuổi lượng hồ sơ vẫn ồ ạt đăng ký.

Hồ sơ tăng mạnh

P.Hiệu trưởng trường ĐH Phan Châu Trinh. Ông Đỗ Thế, vui vẻ cho biết: Từ vài ngày trở lại đây số lượng thí sinh đến trường nộp học bạ phổ thông theo yêu cầu của đề án xét tuyển riêng của trường tăng rất nhanh với hơn 100 hồ sơ nộp vào hệ đại học, và 20 hồ sơ nộp vào hệ cao đẳng. Còn nếu tính cả số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển chưa có học bạ là trên 1.000 bộ. Nếu như so với năm trước - trường chỉ tuyển được trên 70 sinh viên – thì đây là tín hiệu rất tốt.

- Thông tin tuyển sinh: Xét tuyển TCCN giáo dục sư phạm Tuyen sinh Trung Cap Mam Non

Trưởng phòng đào tạo trường ĐH Nông lâm Bắc Giang, ông Trần Văn Châu, cho biết đến thời điểm này trường đã nhận được gần 1.400 hồ sơ đăng ký xét tuyển theo phương án tuyển sinh riêng của trường. Con số này mặc dù so với quy mô của một trường đại học còn chưa nhiều nhưng nếu so với con số 1.000 hồ sơ của năm 2013 khi trường thi “3 chung” thì rất đáng mừng.

Trường tuyển sinh riêng năm 2014 bội thu hồ sơ đại học


Theo ông Dương Phan Cường, hiệu trưởng trường ĐH Chu Văn An, đã có hơn 300 bộ hồ sơ nộp vào trường tính đến thời đểm này. Trường đã phỏng vấn đợt 1 được 200 thí sinh, và đã có hơn 100 em đến làm thủ tục nhập học. “Đây là con số rất đáng mừng bởi vì cả mùa tuyển sinh năm trước trường chỉ tuyển 200 thí sinh” – ông Cường cho biết.

Dè dặt hơn, ông Nguyễn Đình Ngộ, hiệu trưởng trường ĐH DL Phú Xuân không tiết lộ con số cụ thể số lượng hồ sơ đăng ký tuyển sinh vào trường, nhưng cũng khẳng định “tình hình đã sáng hơn, thuận lợi hơn so với năm trước”.

Các trường tuyển sinh riêng "hút" lượng hồ sơ tuyển sinh cực khủng

Mặc dù đã có khởi đầu khá khả quan, nhưng hầu hết các trường đều tỏ ra không hề chủ quan. Lý do bởi trước mắt còn các đợt thi đại học theo “3 chung”, và không ít hồ sơ nộp về các trường tuyển sinh riêng có thể sẽ là hồ sơ ảo.



Trái ngược với trường ĐH Nông lâm Bắc Giang, trường ĐH Chu Văn An lại chọn cách “né” phỏng vấn thí sinh vào các đợt thi tuyển sinh đại học. Đợt phỏng vấn thứ hai của trường dự kiến sẽ được tiến hành vào khoảng tháng 9, tháng 10.

- Cập nhật tin tức tuyển sinh 2014: Xét tuyển Y Dược Trung Cap Y Duoc

Trường ĐH Phan Châu Trinh có cách giữ chân thí sinh vô cùng độc đáo. Ông Đỗ Thế cho biết ý tưởng xuất phát từ câu chuyện của hai thầy giáo luyện thi đại học ở Hội An nói với ông về việc học sinh bỏ dần lớp luyện thi vì các em “đã đủ tiêu chuẩn nộp hồ sơ tham dự kỳ tuyển sinh riêng của trường Phan Châu Trinh”. Vì vậy, trường đã tìm cách “lôi kéo” những học sinh – sinh viên tương lai – vào các hoạt động do đoàn thanh niên của trường tổ chức hàng tháng. Ví dụ như điều tra nhu cầu rau sạch trong phố cổ để có thông tin tư vấn cho các hộ nông dân trồng rau ở Hội An; Tham gia và “Không gian đọc” ở Hội An do trường khởi xướng; Tập hợp chơi thể thao ngoài bãi biển…


Đối với một trường “xa xôi” như ĐH Việt Bắc, việc tuyển sinh riêng cũng đã thu hút một số lượng lớn hồ sơ xét tuyển. Theo hiệu trưởng Nguyên Đăng Bình, nếu như những năm trước trường chủ yếu phải trông chờ vào thí sinh theo nguyện vọng 2, thì năm nay số lượng hồ sơ gửi về trường đã tăng lên vài nghìn.

Bội thu hồ sơ nhờ tuyển sinh riêng


Từng có nhiều băn khoăn, xoay quanh câu chuyện 62 trường tuyển sinh riêng năm 2014. Tuy nhiên, cho đến lúc này, sự hưởng ứng của thí sinh đối với hình thức tuyển sinh riêng đã lạc quan hơn nhiều so với những dư luận căng thẳng.

- Xem thêm: Xét tuyển trung cấp chính quy Trung Cap Y Ha Noi.

Theo thông báo của Bộ Giáo dục và đào tạo, Số lượng hồ sơ ĐK Tuyển sinh Cao Đẳng và Đại Học năm 2014 theo quy chế tuyển sinh 3 chung giảm mạnh so với các kỳ tuyển sinh trước đây. Tuy nhiên, tình hình ngược lại với các trường được phép tuyển sinh riêng, thậm chí cả những trường năm 2013 chỉ thu được vài chục hồ sơ cho cả mùa tuyển sinh.

Lượng hồ sơ tuyển sinh riêng tăng đột biến

P.Hiệu trưởng trường ĐH Phan Châu Trinh. Ông Đỗ Thế, vui vẻ cho biết: Từ vài ngày trở lại đây số lượng thí sinh đến trường nộp học bạ phổ thông theo yêu cầu của đề án xét tuyển riêng của trường tăng rất nhanh với hơn 100 hồ sơ nộp vào hệ đại học, và 20 hồ sơ nộp vào hệ cao đẳng. Còn nếu tính cả số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển chưa có học bạ là trên 1.000 bộ. Nếu như so với năm trước - trường chỉ tuyển được trên 70 sinh viên – thì đây là tín hiệu rất tốt.

- Thông tin tuyển sinh: Xét tuyển TCCN giáo dục sư phạm Truong Trung Cap Mam Non

Trưởng phòng đào tạo trường ĐH Nông lâm Bắc Giang, ông Trần Văn Châu, cho biết đến thời điểm này trường đã nhận được gần 1.400 hồ sơ đăng ký xét tuyển theo phương án tuyển sinh riêng của trường. Con số này mặc dù so với quy mô của một trường đại học còn chưa nhiều nhưng nếu so với con số 1.000 hồ sơ của năm 2013 khi trường thi “3 chung” thì rất đáng mừng.

Trường tuyển sinh riêng năm 2014 bội thu hồ sơ đại học


Theo ông Dương Phan Cường, hiệu trưởng trường ĐH Chu Văn An, đã có hơn 300 bộ hồ sơ nộp vào trường tính đến thời đểm này. Trường đã phỏng vấn đợt 1 được 200 thí sinh, và đã có hơn 100 em đến làm thủ tục nhập học. “Đây là con số rất đáng mừng bởi vì cả mùa tuyển sinh năm trước trường chỉ tuyển 200 thí sinh” – ông Cường cho biết.

Dè dặt hơn, ông Nguyễn Đình Ngộ, hiệu trưởng trường ĐH DL Phú Xuân không tiết lộ con số cụ thể số lượng hồ sơ đăng ký tuyển sinh vào trường, nhưng cũng khẳng định “tình hình đã sáng hơn, thuận lợi hơn so với năm trước”.

Bội thu hồ sơ nhờ tuyển sinh riêng

Mặc dù đã có khởi đầu khá khả quan, nhưng hầu hết các trường đều tỏ ra không hề chủ quan. Lý do bởi trước mắt còn các đợt thi đại học theo “3 chung”, và không ít hồ sơ nộp về các trường tuyển sinh riêng có thể sẽ là hồ sơ ảo.



Trái ngược với trường ĐH Nông lâm Bắc Giang, trường ĐH Chu Văn An lại chọn cách “né” phỏng vấn thí sinh vào các đợt thi tuyển sinh đại học. Đợt phỏng vấn thứ hai của trường dự kiến sẽ được tiến hành vào khoảng tháng 9, tháng 10.

- Cập nhật tin tức tuyển sinh 2014: Xét tuyển Y Dược Trung Cap Duoc Ha Noi

Trường ĐH Phan Châu Trinh có cách giữ chân thí sinh vô cùng độc đáo. Ông Đỗ Thế cho biết ý tưởng xuất phát từ câu chuyện của hai thầy giáo luyện thi đại học ở Hội An nói với ông về việc học sinh bỏ dần lớp luyện thi vì các em “đã đủ tiêu chuẩn nộp hồ sơ tham dự kỳ tuyển sinh riêng của trường Phan Châu Trinh”. Vì vậy, trường đã tìm cách “lôi kéo” những học sinh – sinh viên tương lai – vào các hoạt động do đoàn thanh niên của trường tổ chức hàng tháng. Ví dụ như điều tra nhu cầu rau sạch trong phố cổ để có thông tin tư vấn cho các hộ nông dân trồng rau ở Hội An; Tham gia và “Không gian đọc” ở Hội An do trường khởi xướng; Tập hợp chơi thể thao ngoài bãi biển…


Đối với một trường “xa xôi” như ĐH Việt Bắc, việc tuyển sinh riêng cũng đã thu hút một số lượng lớn hồ sơ xét tuyển. Theo hiệu trưởng Nguyên Đăng Bình, nếu như những năm trước trường chủ yếu phải trông chờ vào thí sinh theo nguyện vọng 2, thì năm nay số lượng hồ sơ gửi về trường đã tăng lên vài nghìn.

10 cái bẫy trong quá trình ôn thi đại học, cao đẳng.

Cùng điểm qua 10 cái bẫy đó dưới đây và tìm cách tránh xa nó ra bạn nhé.

- Thông tin tuyển sinh được quan tâm: Trung Cấp Mầm Non.

1. "Bắt đầu học ở đâu bây giờ?."

Không ai có thể giúp bạn điều này, bạn cần phải tự kiểm soát lịch trình ôn thi của mình. Bạn hãy lập một thời gian biểu tất cả những nội dung mà bạn cần phải ôn thi, sau đó phân bổ Các nội dung ôn tập thành những phần nhỏ hơn, mọi thứ sẽ trở đơn giản và dễ thực hiện hơn. Nhưng học cũng phải có điểm chốt quan trọng của 1 quá trình, bạn hãy xây dựng sơ đồ học tập của mình một cách thực tiễn, không nên Nghỉ thất thường khi gần đến Kỳ thi, bởi bạn có thể bỏ lỡ một số tiết ôn tập trên lớp. Hãy dùng thời gian rảnh rỗi để lục lọi lại nội dung bài học, bạn có thể lên lịch cả giờ giải lao trong quá trình học cho mình. Hãy học ôn sớm, ngay từ đầu từ 1-2 giờ/ngày và dần dần xây dựng thành thói quen khi kì thi ngày càng đến gần. Đây là lỗi cơ bản nhất mà các thí sinh đều mắc phải trong quá trình ôn luyện thi cử. Rất dễ hiểu, chúng ta cứ cắm đầu vào việc nội dung ôn thi mà vô tình quên bắn đi 1 điều rất quan trọng: Ôn thi như thế nào mới hiệu quả. Chúng ta thiếu kiểm soát "lịch trình" và "thời gian ôn thi" 1 cách có khoa học. Dĩ nhiên mỗi lúc chuẩn bị ôn bài chúng ta bắt đầu lục lọi lại trí nhớ để xác định phương hướng đi của buổi trước!. Hoặc vì 1 số lý do bị tác động bởi ngoại cảnh tương tác lên bộ não, ảnh hưởng đến trí nhớ và trong 1 lúc nào đó chúng ta đã "xóa sạch" kiến thức trước đó. Điều này khiến bạn mất đi phương hướng triển khai hoạt động của bộ não khi cần mở máy để sản xuất chất xám.

2. "Khối lượng bài ôn thi quá nhiều"

- Cập nhật tin tức tuyển sinh: Trung Cấp Y Hà Nội.

Lập trình tư duy lại các bài đã học, xem lại một cách kĩ lưỡng chương trình học, Các tài liệu bổ trợ và những bài ghi trên lớp của bạn. Việc ôn tập lại những phần đã học sẽ rút ngắn được thời gian đặc biệt đối với những bài không phải là tác phẩm văn học, bởi nó giúp bạn tổ chức sắp xếp lại những nội dung chính và chú trọng vào chúng. Vì vậy, bạn hãy áp dụng phương pháp thời gian khoa học vào cách học của riêng bạn, áp dụng nó vào những tài liệu bạn đang phải học, nhưng cần phải nhớ là việc xem lại các bài đã học không phải là cách thay thế hiệu quả cho việc đọc chúng từ trước. 



3. "Coi thường một nội dung nào đó" 

Tấn công vào các phần đó. Hãy chủ động với những bài bạn đọc của bạn. Bạn hãy tự hỏi mình xem “Cái gì quan trọng cần phải nhớ trong phần này?”. Bạn cũng nên ghi chú hay gạch chân những khái niệm chính trong bài, sau đó hãy thảo luận chúng với các bạn học trong lớp. Bạn nên học nhóm cùng nhau. Tuy nhiên, lưu ý là bạn nên đối mặt với những phần mà bạn thấy không hứng thú hơn là chỉ đọc chúng một cách thụ động mà lại bỏ qua mất những ý quan trọng. 

4. "Thiếu tập trung, tư tưởng bị phân tán?." 

- Thuật nhớ: Đó là bất cứ phương pháp trợ giúp trí nhớ nào mà giúp ta liên hệ thông tin mới với những gì mà ta quen thuộc. Ví dụ như khi phải nhớ một công thức hay một phương trình toán học nào đó, chúng ta có thể dùng những chữ cái trong bảng chữ cái alphabet để thay thế cho những con số nhất định. Sau đó chúng ta có thể đổi những công thức trừu tượng đó thành một từ hay một cụm từ có ý nghĩa hơn, nhờ đó mà chúng ta sẽ nhớ nó tốt hơn. Những cách liên hệ tương tự như vậy cũng có thể đem lại hiệu quả, đặc biệt khi ta đang cố gắng học một ngôn ngữ mới nào đó. Song vấn đề mấu chốt ở đây lại là phải tạo ra sự liên hệ của riêng bạn, nhờ thế mà bạn sẽ không quên mất chúng. 

5. "Tự đề cao khả năng của bản thân"

Tự mình kiểm tra mình. Bạn hãy đặt ra các câu hỏi cho những nội dung chính trong bài học hay trong bài ghi của bạn. Hãy luôn nhớ những gì mà thầy giáo bạn đã nhấn mạnh trong quá trình học. Hãy thử kiểm tra mối quan hệ giữa các khái niệm với các phần các chương. Thông thường bằng một cách đơn giản là thay đổi tiêu đề của các phần các chương thì bạn có thể tạo ra rất nhiều câu hỏi có hiệu quả cho việc học. Ví dụ như một phần có tiêu đề là "Sự bàng quan của kẻ ngoài cuộc" có thể được đổi thành các câu hỏi đại loại như "Thế nào là sự bàng quan của kẻ ngoài cuộc?" "Nguyên nhân gây ra sự bàng quan này là gì?" "Nêu một vài ví dụ về sự bàng quan của kẻ ngoài cuộc?". 

6. "Áp lực vì phải nhồi nhét kiến thức" 

Hệ thống lại những gì đã học. Bạn sẽ nhớ lại những kiến thức đã học tốt hơn, có hệ thống hơn nếu chúng được trình bày trong một dàn ý có tổ chức. Có nhiều cách có thể giúp bạn hệ thống tổ chức một lượng kiến thức mới, chúng bao gồm những cách sau: 

- Lập dàn ý hay làm tóm tắt, chú trọng vào quan hệ giữa các phần các chương. 

- Nhóm các ý thành từng nhóm, từng mục một nếu có thể. 

7. "Khái niệm bị làm mới liên tục"

Xem lại bài. Sau khi đọc xong một phần bạn nên cố gắng nhớ lại tất cả những gì đã được đề cập trong phần đó. Rồi bạn hãy thử trả lời những câu hỏi mà bạn đã đặt ra cho phần mình vừa đọc. Nếu bạn không thể nhớ được hết thì hãy đọc lại những phần mà bạn thấy khó nhớ. Bạn dành càng nhiều thời gian để học thì thường sau đó bạn sẽ càng phải xem lại chúng. Thậm chí với những chỗ bạn có thể nhớ ra ngay lập tức thì học thêm sẽ làm cho khả năng đột nhiên bạn quên toàn bộ những gì đã học ít xảy ra hơn. Nói cách khác là bạn không thể học quá nhiều. Tuy nhiên cách bạn sắp xếp tổ chức và liên hệ các vấn đề với nhau như thế nào sẽ quan trọng hơn là bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc học. 

8. "Nhưng tôi thích học ở trên giường"

Hãy chú ý đến điều kiện học. Việc ôn tập trước khi thi của bạn sẽ tốt hơn khi điều kiện học tương tự điều kiện lúc thi (vị trí tự nhiên cũng như trạng thái cơ thể, tâm lí, tình cảm). Nếu càng giống nhau bao nhiêu thì khi làm bài thi bạn sẽ cảm thấy nhớ lại những gì bạn đã học ôn càng dễ dàng bấy nhiêu. 


9. "Học nhồi nhét trước hôm thi sẽ giúp đầu óc tôi tỉnh táo hơn"

Hãy dãn thời gian học của mình - học ngay từ bây giờ. Bạn nên duy trì việc học ôn một cách liên tục. Hãy bắt đầu với việc học 1-2 giờ/ngày trong khoảng một tuần trước kì thi, sau đó hãy tăng thời gian học khi kì thi càng đến gần. Nhờ vậy mà lượng kiến thức sẽ được tăng lên nếu thời gian học của bạn được dàn đều.

 10. "Tôi sẽ thức cả đêm đến khi nào hiểu được vấn đề này thì thôi"

Hãy tránh tình trạng cơ thể bị kiệt sức. Trong khi học bạn hãy thường xuyên nghỉ giải lao. Trước hôm thi bạn nên để đầu óc mình được nghỉ ngơi. Trong lúc giải lao và truớc khi đi ngủ đừng nên nghĩ về chuyện bài vở học hành. Bạn hãy để cả đầu óc lẫn cơ thể bạn được thư giãn. Nếu không, giờ giải lao cũng sẽ không làm bạn tỉnh táo hơn và bạn sẽ thấy mất ngủ cả đêm. Lúc này tự chăm sóc bản thân bạn trước kì thi sẽ quan trọng hơn bao giờ hết. Bạn nên có chế độ ăn ngủ tốt và học hành hợp lí.

- Thông tin tuyển sinh liên tục: Trung cấp Dược Hà Nội

Thứ Ba, 24 tháng 6, 2014

Trường đại học đại nam - Tuyển sinh 2014



Số 56 Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: 04.355 777 99 _ Máy lẻ 216, 217 Fax: 04.355 787 59

THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2014
KÝ HIỆU TRƯỜNG: DDN -TỔNG CHỈ TIÊU: 1.300

TT
Ngành đào tạo Mã ngành Khối thi Chỉ tiêu
Tổng Phương thức 1 Phương thức 2

Các ngành đào tạo đại học

1.100 550 550
1 Kỹ thuật công trình xây dựng
(Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp)
D580201 A, A1 100 40 60
2 Công nghệ Thông tin D480201 A,A1,D1 100 40 60
3 Kiến trúc D580102 V 100 100 0
4 Quản trị Kinh doanh D340101 A,A1, D1,2,3,4 150 50 100
5 Kế toán
(Chuyên ngành Kế toán; Kiểm toán)
D340301 150 50 100
6 Tài chính ngân hàng
(Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp; Ngân hàng thương mại)
D340201 150 60 90
7 Dược học (Dược sĩ đại học) D720401 A, B 200 150 50
8 Quan hệ công chúng – truyền thông D360708 A,A1, C,D1,2,3,4 100 40 60
9 Ngôn ngữ Anh (Chuyên ngành Tiếng Anh thương mại; Biên- Phiên dịch D220201 D1 50 20 30

Các ngành đào tạo cao đẳng

200 80 120
1 Công nghệ thông tin C480201 A,A1,D1 50 20 30
2 Kế toán C340301 A,A1, D1,2,3,4 100 40 60
3 Tài chính ngân hàng C340201 50 20 30

- Tuyển sinh trong cả nước.

- Phương thức tuyển sinh 1: Trường tổ chức thi tuyển sinh theo hình thức ba chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; riêng khối V xét tuyển theo kết quả ba chung.

- Phương thức tuyển sinh 2: Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT dựa vào kết quả học tập bậc trung học phổ thông: Tổng điểm ba môn theo khối thi của học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 10; học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 (05 học kỳ) đối với thí sinh dự tuyển hệ Đại học đạt 90,0 điểm trở lên, đối với thí sinh dự tuyển hệ Cao đẳng đạt 80,0 điểm trở lên; Hạnh kiểm lớp 12 xếp loại Khá trở lên. Phương thức tuyển sinh 2 không áp dụng với ngành Kiến trúc.

- Điểm trúng tuyển theo ngành.

- Học phí đại học (1 năm đóng 10 tháng):

+ Ngành Dược học: 1.800.000 đ/tháng
+ Ngành Tài chính ngân hàng: 1.180.000 đ/tháng
+ Ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh, Quan hệ công chúng: 1.080.000 đ/tháng.
+ Ngành Kiến trúc: 1.000.000 đ/ tháng
+ Các ngành còn lại: 980.000 đ/tháng.

- Học phí cao đẳng (1 năm đóng 10 tháng): 800.000 đ/tháng.

- Số chỗ trong ký túc xá: 1.400

Phương thức 1. Thi và sử dụng kết quả thi đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hình thức ba chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Việc tổ chức thi và xét nguyện vọng bổ sung (nộp hồ sơ, lệ phí đăng ký dự thi và lệ phí thi, tổ chức kỳ thi tại Trường, coi thi, chấm thi, phúc khảo, in và chuyển giấy báo dự thi, giấy chứng nhận kết quả thi, giấy báo trúng tuyển trong kỳ thi đại học, cao đẳng...; thủ tục xét tuyển) được thực hiện theo các quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Phương thức 2.

Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT dựa vào kết quả học tập bậc Trung học phổ thông.


TIN TUYỂN SINH:

Truong Trung Cap Duoc Ha Noi tuyển sinh 2014!.

Trung Cap Y Te Ha Noi Tuyển sinh năm 2014.

- Thông báo tuyển sinh: Truong Trung Cap Mam Non Ha Noi.

1. Tiêu chí xét tuyển:

- Tốt nghiệp Trung học phổ thông.

- Tổng điểm ba môn theo khối thi của học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 10; học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 (05 học kỳ) đối với thí sinh dự tuyển hệ Đại học đạt 90,0 điểm trở lên, đối với thí sinh dự tuyển hệ Cao đẳng đạt 80,0 điểm trở lên. Phương thức này không áp dụng với ngành Kiến trúc.

- Hạnh kiểm lớp 12 xếp loại Khá trở lên.

2. Chỉ tiêu và ngành xét tuyển:

Trường Đại học Đại Nam dự kiến dành 670 chỉ tiêu (550 chỉ tiêu đại học và 120 chỉ tiêu cao đẳng) để xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT dựa vào kết quả học tập bậc trung học phổ thông với các ngành sau:

3. Tiêu chí xét tuyển

a. Điểm xét tuyển:

Điểm xét tuyển = M1 + M2 + M3 + Điểm ưu tiên. 

Trong đó:

- M1, M2, M3 là điểm trung bình chung của 3 môn tham gia xét tuyển (trung bình của các điểm học kỳ 1, 2 lớp 10, học kỳ 1, 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 của từng môn)

- Điểm ưu tiên: Theo quy định trong quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành và được cộng cho các thí sinh đạt ngưỡng điểm quy định của trường

b. Tiêu chí xét tuyển: Lấy điểm từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của các ngành.

4. Quy trình xét tuyển:

a. Hồ sơ xét tuyển:

* Đợt 1: Hồ sơ xét tuyển theo mẫu chung của Bộ giáo dục và Đào tạo
* Đợt 2, 3, 4 gồm:
- Đơn xin xét tuyển ( theo mẫu của Đại học Đại Nam).
- Học bạ THPT (phô tô công chứng).
- Bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (phô tô công chứng).
- Các giấy tờ chứng nhận ưu tiên (nếu có)
- 02 Phong bì dán tem và ghi rõ địa chỉ của người nhận.

b. Thời gian, địa điểm và phương thức nhận hồ sơ:

* Thời gian:

- Đợt 1: Từ 17/3/2014 – 17/4/2014
- Đợt 2: Từ 10/5/2014 – 20/6/2014

Đối với thí sinh chưa có học bạ, bằng tốt nghiệp THPT sẽ nộp bổ sung Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (phô tô công chứng), học bạ từ ngày 25/6/2014 – 10/07/2014.

- Đợt 3:Từ 15/7/2014 – 30/8/2014
- Đợt 4:Từ 10/9/2014 – 20/10/2014

* Địa điểm: Phòng Đào tạo – Trường Đại học Đại Nam, 56 – Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nôi.

* Phương thức:

- Đợt 1: + Nộp hồ sơ thi tuyển và xét tuyển thông qua trường THPT và Sở giáo dục và Đào tạo.
- Đợt 2, 3,4:

+ Nộp trực tiếp tại Phòng Đào tạo - Trường Đại học Đại Nam.

+ Gửi phát nhanh qua bưu điện về: Hội đồng tuyển sinh – Trường Đại học Đại Nam, 56 – Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nôi. Số điện thoại: 04.3555 77 99

5. Chính sách ưu tiên và lệ phí xét tuyển:

- Chính sách ưu tiên: thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thí sinh thuộc diện ưu tiên được cộng điểm ưu tiên theo mức điểm được hưởng vào tổng điểm chung để xét tuyển.

- Lệ phí tuyển sinh: thực hiện theo quy định hiện hành.